Trang chủ Blog Trang 37

Nghiên cứu khả năng kháng rầy cho đậu tương: hai bước tiến một bước...

0
Thiên nhiên kỳ thú mang lại nhiều cảm hứng và cơ hội nghiên cứu cho các nhà khoa học. Nhằm nâng cao năng suất, sản lượng đối phó với an ninh lương thực đồng thời nâng cao hiệu quả canh tác, các nhà khoa học khắp nơi trên thế giới tập trung nghiên cứu vượt qua thách thức của thiên nhiên và nhu cầu của xã hội. Kháng rầy theo định hướng sinh học là một trong những hướng nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học thuộc Đại học Illinois tiến hành trong thời gian gần đây. Thành tựu đáng trân trọng là việc phát hiện được giống kháng rầy tự nhiên tuy nhiên, bà mẹ thiên nhiên vẫn tăng cường thách thức. Khi các giống kháng rầy tự nhiên được phát triển và thương mại hóa thì thiên nhiên lại phát sinh thêm nhóm rầy có khả năng thích ứng cao với các giống mới tạo ra. Cuộc chạy đua vẫn tiếp diễn và thách thức vẫn đang phía trước.

Sản lượng gạo có thể bị tụt dốc ở Đông Nam Á vào mùa...

Sản xuất lúa gạo ở Thái lan và Việt nam, hai nhà xuất khẩu lúa lớn nhất thế giới có thể sẽ bị tổn hại bởi thời tiết khô hạn bất thường đã nung khô các chân ruộng và tình trạng thiếu nước nghiêm trọng ở sông Mekong.

Nạn phá rừng đã giảm hơn trong thập kỷ qua

Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc cho biết nạn phá rừng đã giảm hơn thập kỷ qua trên phương diện nhìn chung trên toàn thế giới nhưng nó vẫn còn đang diễn biến với mức độ cao tại nhiều quốc gia.

Khi sông Mekong khô hạn

Vừa qua, cuộc họp Ủy ban sông Mekong (MRC) được tổ chức tại cố đô Luang Prabang, Lào bàn về việc gửi thư mời đại diện Bắc Kinh tại Liên Hiệp Quốc để kêu gọi sự hợp tác trong việc tìm kiếm các giải pháp dòng chảy ở sông Mekong, con sông lớn chảy qua 6 nước và là dòng sông chính của Đông dương này đạt mức nước thấp nhất trong năm 50 năm trở lại đây. Thông qua cuộc họp, các nước thành viên thuộc MRC cũng nhất trí gửi thư biểu lộ sự quan ngại về chính sách sử dụng nước thượng nguồn của Trung Quốc qua sự việc trên.

Cam kết hứa hẹn ngăn chặn tình trạng phá rừng của sáu quốc gia

Sáu quốc gia giàu có trên thế giới cam kết một lộ trình làm giảm thiếu phá rừng nhằm làm chậm hơn biến đổi khí hậu toàn cầu. Thỏa thuận được xem xét trong cuộc họp tại Copenhagen vào tháng 12 năm ngoái

Xuôi mãi các dòng sông: Những sinh vật bị đe dọa bởi đập nước

Tờ New York time hôm qua trầm trồ trong nỗi đăm chiêu “Loài cóc Kihansi spray bỗng nhiên được thấy trong vườn thú Bronx Zoo, nơi cách xa hàng ngàn dặm từ những ngọn thác hùng vĩ xứ Tanzania. Loài cóc bé nhỏ này đã không tìm thấy được sự sống hòa hợp với đập nước, nơi đã phá hủy hoàn toàn đời sống bình yên trong hoang dã của nó mặc dù nơi đó cũng vẫn là một thác nước đẹp.

Mẫu 1.15. Biên bản họp Hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp Bộ đề...

  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Đơn vị ................... Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ...., ngày tháng năm ... BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ NGHIỆM...

Mẫu 1.14. Phiếu đánh giá nghiệm thu cấp Bộ đề tài khoa học và...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đơn vị ..................................... PHIẾU ĐÁNH GIÁ NGHIỆM THU CẤP BỘ ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ 1. Họ tên thành viên hội đồng: 2. Cơ quan công tác và địa...

Mẫu 1.13. Biên bản họp Hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp cơ sở...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Đơn vị ............................ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ...., ngày tháng năm ... BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH...

Mẫu 1.12. Phiếu đánh giá nghiệm thu cấp cơ sở đề tài khoa...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đơn vị ..................................... PHIẾU ĐÁNH GIÁ NGHIỆM THU CẤP CƠ SỞ ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ 1. Họ tên thành viên hội đồng: 2. Cơ quan công tác và...
10,000Thành viênThích
10,000Người theo dõiĐăng Ký