Chi trả cho người dân việc bảo vệ màn chắn nước ở rừng tại Việt Nam & Trung Quốc: Việc làm mang tính lâu dài

0
63

The nguồn tin từ BOGOR, Indonesia: Việt Nam và Trung Quốc đã chuyển đổi loại hình kinh tế thị trường và phi tập trung, cả 2 quốc gia này cải thiện chương trình hỗ trợ chi phí một cách hiệu quả dành cho người bảo vệ rừng, màn chắn nước và hệ sinh thái tổn thương, một nghiên cứu mới do Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế cho biết.

Cộng đồng địa phương kết hợp có sự tham gia nói chung mang tính bắt buộc, sẽ cần phải có tiếng nói trọng lượng trong quá trình họ quản lý đất. Điều tất yếu ở đây là tìm ra phương pháp Chi trả cho Dịch vụ Hệ sinh thái (Payments for Ecosystem Services) (PES) bền vững trong cuộc chạy đua dài này, theo ông Vijay Kolinjivadi, tác giả của bài báo đang nhìn nhận vai trò của lãnh đạo trong các dự án và ảnh hưởng của chúng mang lại.

Ông Vijay Kolinjivadi cho biết: Kế hoạch này được vạch ra đòi hỏi cần có sự tài trợ từ các tổ chức phi chính phủ và quốc tế. Ngoài ra, người thực hiện cần phải nhận thức tầm quan trọng của lợi ích lâu dài về quản lý sinh thái.

Tuy nhiên, các nhà thực hiện chính sách trên toàn thế giới lo lắng về lương thực, nguồn nước, chỗ ở của 7 tỷ người mà có thể đền bù thiệt hại đó. Việc làm sạch rừng nhiệt đới, sản xuất trên đất canh tác và trang trại nuôi gia súc công nghiệp có quy mô gây nên xói mòn đất, ảnh hưởng xấu đến tài nguyên nước và tổn thất đa dạng sinh học.

Việt Nam và Trung Quốc được cho là có kinh nghiệm phát triển kinh tế trong những năm ở thập niên gần đây. Hai quốc gia này khuyến khích những nhà thực hiện các chiến lược sử dụng đất mà đem lại lợi ích cho toàn xã hội.

Dựa theo các chương trình đề ra với mục đích bảo vệ rừng và thúc đẩy bảo tồn màn chắn nước có trị giá là 10 tỷ USD. Người dân tham gia vào việc bảo vệ rừng nhưng lại không có quyền sở hữu và hầu như không có quyền chọn lựa.

Ông Kolinjivadi hi vọng lãnh đạo cấp xã, hội trưởng hội nông dân và viện tại địa phương cũng đóng vai trò quan trọng hơn. Theo ông Kolinjivadi: Chúng ta có cơ hội, có thể nhìn thấy được vai trò của chính phủ từ việc điều hành bước đầu đến việc thúc đẩy trực tiếp, thương lượng công bằng giữa các bên có hợp đồng liên quan. Ông cũng hi vọng các nước có thể sắp xếp phù hợp để quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bằng cách tăng cường sức mạnh cộng đồng, các chủ hộ thông qua bàn luận, quản lý phù hợp theo các điều khoản được quy định.

Chẳng hạn như, trận lụt sông Hằng năm 1998, chính phủ Trung Quốc quyết định có những biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường về canh tác, đặc biệt là thoái hóa đất. Chương trình Chuyển đổi canh tác đất dốc (Sloping Land Conversion Program) (SLCP) được phố biến 1 năm sau, trở thành chương trình về đất trồng lớn nhất thế giới, với mục tiêu bảo tồn đất trong nhiều khu vực, đây là dịp để bảo tồn màn chắn nước.

Dưới sự quản lý và phân chia, nông dân có lựa chọn để chuyển đổi đất trồng từ 15 độ đến 25 độ hoặc rộng hơn đất cỏ. Trong quá trình bồi thường, họ được cấp tiền và trợ cấp lúa gạo và giống cây.

Nếu không chú ý tới cải thiện hiệu quả chi phí của chương trình PES thì việc hỗ trợ tài chính từ nhà nước sẽ không đáp ứng mục tiêu trong việc cải thiện an ninh nguồn nước và cải thiện sinh kế. Để duy trì trình hoạt động chương thì phải tốn chi phí khá cao là hơn 45$ USD được đưa cho SLCP.

Trong khi đó, Terry Sunderland đồng tác giả và nhà khoa học hàng đầu của CIFOR cho rằng: nông dân ở Trung Quốc nhận ít bồi thường hoặc bị bắt buộc tham gia, có sự chuyển đổi mạnh mẽ từ đất trồng và canh tác.

Ông Kolinjivadi lại tranh cãi: Người dân tập trung vào tăng cường cung cấp dịch vụ PES miễn là hỗ trợ nông nghiệp và kỹ thuật cũng như nhiều khoản tiền thông qua tín dụng và cho vay. Điều này chắc chắn rằng, trả lương cho người thực hiện phải được đầu tư và đóng góp vào lợi ích của cộng đồng và hộ gia đình trong việc quản lý sinh thái của con người.

Đối với nền kinh tế Việt Nam, quốc gia thuộc miền núi có khí hậu gió mùa, dựa vào dịch vụ chắn nước được cung cấp bởi rừng, đặc biệt tại khu vực núi cao ở nông thôn nơi nông nghiệp và thủy điện là thành phần quan trọng. Nếu chọn tỉnh Sơn La và Lâm Đồng (Việt Nam) để thực hiện dự án PES theo Quyết định 380 thì đây được xem là những nơi lý tưởng vì có nhiều rừng quốc gia. Đặc biệt có sự tham gia của cộng đồng bị tổn thương, nhóm dân tộc thiểu số và phụ nữ.

Theo Kolinjivadi, quan trọng hơn là tập trung thúc đẩy hỗ trợ về tài chính bên ngoài rồi đến thúc đẩy người thực hiện. Ông Kolinjivadi thêm vào, vận động khuyến khích sẽ không cần liên quan đến chi trả bằng tiền mặt nhưng dựa vào mua bán cộng đồng hoặc trao đổi kinh doanh theo phương thức bình thường. Rõ ràng rằng, suy nghĩ khá xa so với hoàn cảnh hiện nay về kiểm soát loại hình tập trung nhưng trong tương lai sẽ kiểm soát theo kiểu phi tập trung, chúng ta có thể thấy mức độ khẩn thiết của PES giống như cuộc thỏa thuận.

 

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Please enter your name here