Loài voi đi ăn đêm để tránh con người

0
136

Voi ở công viên Loango của quốc gia Gabon đã thay đổi lối sống ăn đêm khi có một công ty năng lượng bắt đầu nghiên cứu về dầu chứ không phải chúng tránh chất nổ mà thực ra để tránh hoạt động của loài người.

Theo trường đại học Cornell, Hoa Kỳ – Sự phát ra chất gây nổ không làm các loài voi quan tâm nhưng hoạt động của con người khiến chứng thay đổi hành vi một cách sâu sắc.

Năm 2006, chính phủ Gabon cho phép công ty năng lượng nghiên cứu về dầu bằng cách cho nổ tại công viên quốc gia Loango. Hành động đó làm tổn thương đến các nhà môi trường và dẫn đến ngừng hoạt động về dầu cho tới tháng 2 năm 2007. Tháng 3 năm 2007, các nhà nghiên cứu từ Dự án Lắng nghe loài voi (ELP) của đại học Cornell đã cài đặt 10 thiết bị ghi âm tự động trong công viên. Kết quả là 27000 giờ của quá trình ghi âm đó đạt được giữa tháng 3 năm 2007 và tháng 2 năm 2008. Thời gian trên đã chỉ ra rằng hoạt động nổ không gây ra việc loài voi rời khu vực đó. Nhưng loài voi thân quen nhất đến hoạt động con người là thay đổi cuộc sống ăn đêm. Điều này có thể loài voi cố gắng tránh công nhân.

Theo ông Peter Wrege, Giám đốc ELP, tác giả bài báo được đăng tải trên mạng tờ Conservation Biology cho biết: Loài voi nhạy cảm với sự rung động của địa chấn và chúng ta mong rằng tiếng nổ sẽ làm quấy rầy chúng nhưng điều này không thể. Sau khi so sánh tiếng nổ được ghi âm lại như sấm, Wrege tường thuật hai âm thanh có thể dường như giống loài voi và không phải là một thứ gì khác chúng không quen với việc lắng nghe nó. Trái lại, cuộc ghi âm đề nghị âm thanh của tiếng cưa xăng đốn hạ cây, tiếng xe vận xuất gỗ và công nhân đã thúc đẩy loài voi thay đổi hành vi thói quen về đêm của chúng.

Ông Wrege nhấn mạnh, quyết định của ELP về việc giám sát loài voi hợp tác với Xã hội Bảo tồn Thế giới có thể gây áp lực đối với chính phủ và công ty năng lượng đến phát triển hoạt động sản xuất một cách khắc khe trước khi thăm dò sự bắt đầu lại vào tháng 6 năm 2007. Ông cũng cho biết thêm, nghi thức ngoại giao mới đòi hỏi công ty tránh hoạt động về đêm và giới hạn kích thước đốn và chặt cây. Wrege nói, những cuộc ghi âm cũng nhặt được những viên đạn dược trong rừng. Điều này dẫn đến việc tuần tra tại công viên có thể ngăn chặn được người xâm phạm.

Bằng cách lắng nghe môi trường thiên nhiên, chúng ta có thể che dấu được nhưng mặc khác mối quan hệ giữa đời sống hoang dã và loài người thật sự quan trọng. Công nghệ lan truyền cung cấp cho chúng ta dụng cụ trong thùng dụng cụ để chúng ta tìm ra những thứ mà chúng ta không thể tìm thấy trong một vài cách khác nhau.

More news from Cornell University: http://www.news.cornell.edu/

 

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Please enter your name here