Nông nghiệp, thay đổi cấu trúc và tăng cường trách nhiệm xã hội ở Việt Nam và Trung Quốc

Cải cách kinh tế tiệm tiến ở Trung Quốc và Việt Nam (đặc biệt là ở Trung Quốc, đứng đầu trong lĩnh vực này) đã được các nhà phân tích nghiên cứu về nền kinh tế chuyển tiếp nhận xét khá thuận lợi.

Cải cách thị trường ban đầu tại Trung Quốc và Việt Nam bị hạn chế là do các đặc điểm chính trị. Do đó, việc cải cách này bước đầu tập trung vào nông nghiệp, dựa vào tình hình của Trung Quốc, các vùng nông thôn theo sự phát triển của doanh nghiệp tại thị thành và nông thôn. Người ta đã tranh cãi rằng, vào thời điểm khi cuộc cải cách bắt đầu, họ có trách nhiệm với xã hội. Tuy nhiên, họ đã tạo ra một di sản xuất phát từ tranh chấp đất đai nông nghiệp. Nhiều doanh nghiệp ở thành thị và nông thôn giờ phải đối mặt với thách thức kinh tế mới do bắt nguồn từ xung đột xã hội như cấu trúc của nền kinh tế làm thay đổi Trung Quốc và tính cạnh tranh thị trường lớn hơn. Một vấn đề chính sách khác liên quan được thảo luận là liệu thương mại hóa nông- công nghiệp nên được khuyến khích dựa trên nông nghiệp hộ gia đình theo quy mô nhỏ ở Trung Quốc và Việt Nam. Hiện nay, các chủ đề về đất nông nghiệp tiếp tục được Ủy ban làng, xã và dân làng quan tâm về quyền sử dụng, giao đất cho họ. Những quyền này có thể bị thu hồi bởi các Ủy ban làng, xã và việc sử dụng đất liên quan có thể được phân bổ lại cần thiết với sự thay đổi cơ cấu kinh tế ở Trung Quốc và Việt Nam. Một số người dân tin rằng, đất của họ bị chiếm không công bằng họặc không được đền bù thỏa đáng cho sự tổn thất đó. Tại sao vấn đề này tồn tại và những giải quyết khó khăn cần được đưa ra xem xét cụ thể.

Chi tiết người quan tâm có thể xem thêm tại đây